Đến Hà Nội đặc biệt là dạo quanh bờ hồ hoặc là Hồ Tây thưởng thức cafe, sau đó sẽ là những món ăn đặc trưng ở đây, và người ta không thể không thưởng thức một món ăn cực kỳ nổi tiếng đó là [COLOR=rgb(23, 96, 147)]chả cá[/COLOR] lã vọng.

Tuỳ nhiên, cái tên Lã Vọng này không phải ai cũng biết vì sao món chả cá nối tiểng ở Hà Nội lại lấy cái tên như vậy. Hãy cũng chúng tôi tim hiểu với bài viết sau đây.

Khi nhắc đến việc tìm hiểu về Chả Cá nhiều người ở Hà Nội bảo răng bây giờ cái đặc trưng của nó không còn như xưa, nhưng về nguồn gốc của nó mỗi khi nhắc tới thì đa số vẫn khiến nhiều người thích thú.


Bảng hiệu hình ông Lã Vọng - Khương Tử Nha câu cá

Điều đầu tiên làm tôi thích thú là bảng hiệu hình ông Lã Vọng - Khương Tử Nha câu cá đã hơn hai thế kỷ nay vẫn còn nguyên ngay lối vào nhà hàng trên phố cổ. Bác Ngô Thị Tình, con dâu của dòng họ Đoàn đã hơn 93 tuổi, kể về lịch sử của món ăn chả cá Lã Vọng. Theo đó, cách đây gần 200 năm từ thời Pháp, chính tại ngôi nhà này gia chủ cụ Đoàn Xuân Phúc và vợ là cụ Bì Thị Vân đã cưu mang nghĩa quân cách mạng Đề Thám.

(Xem thêm thông tin [COLOR=rgb(23, 96, 147)]cá trắm giòn[/COLOR] giá rẻ tại Hà Nội )​
Hai vợ chồng cụ Phúc có tài nấu ăn, thường làm các món gỏi cá, chả cá đãi nghĩa quân mỗi khi thắng trận. Nhiều ngày tháng đi qua, để có chỗ tụ họp an toàn cho nghĩa quân, chính cụ Đoàn Xuân Phúc đã nghĩ cách che mắt chính quyền Pháp bằng việc mở quán chuyên bán chả cá. Món ngon được nhiều người ưa thích, truyền tụng khắp nơi, sang cả các vùng lân cận...


Chả cá lã võng tây Hồ
Về sau việc cụ Đoàn Xuân Phúc theo cách mạng bị bại lộ, thực dân Pháp đã chém đầu cụ… Câu chuyện gia đình họ Đoàn hy sinh vì nghĩa lớn được ca tụng trên mỗi con phố cổ Hà Nội thời bấy giờ. Để tưởng nhớ cụ Đoàn Xuân Phúc người ta đã đặt tên phố theo tên nhà hàng là Lã Vọng. Cái tên chả cá Lã Vọng được lưu truyền khắp phố cổ Hà Nội từ đó cho đến nay.

Trên phố Chả Cá bây giờ đã có nhiều thay đổi, duy chỉ có ngôi nhà Lã Vọng là ít chịu sự tác động của thời gian từ chiếc bảng hiệu, lối đi vào nhà hàng, cầu thang gỗ, đến bàn thờ tổ tiên… vẫn còn như xưa. Bác Ngô Thị Tình nhớ lại ngày xưa làm chả cá gia đình chỉ toàn dùng cá lăng, vì thịt cá lăng ngọt, thơm, nhiều nạc ít xương. Ngày nay loài cá này trở nên quý hiếm nên được thay bằng cá nheo, cá quả, cá nghạnh, cá chiên… các loại cá này thịt bở, nhạt nên ăn không ngon bằng cá lăng.

Trên đây, là những chia sẻ về nguồn gốc của món chả cá mà bạn ăn bấy lâu nay, vậy [COLOR=rgb(23, 96, 147)]cha ca la vong ha noi gia bao nhieu[/COLOR] thì đây là điều mà bạn phải đi thực tế tại Hà Nội để có thông tin chính xác và chuẩn nhất.